Kienthuc.net.vn - Không chỉ phơi bày sự tàn khốc của cuộc cuộc chiến, những bức ảnh còn cho thấy hệ lụy văn hóa mà lính Mỹ gây ra cho VN...
Một binh sĩ Sài Gòn đứng trước xác một thường dân, 1968.
Trong khi người mẹ không giấu nổi sự sợ hãi thì em bé còn quá nhỏ để có thể hiểu điều gì đang diễn ra, 1968.
Bé gái Công giáo cùng hành trang khi di tản của mình, 1968.
Nỗ lực tuyệt vọng của người dân trong việc cứu ngôi nhà bốc cháy trên bờ sông ở Sài Gòn, 1968.
Vẻ mặt mệt mỏi của lính thủy đánh bộ Mỹ trong cuộc chiến ở Sài Gòn, 1968.
Lính Mỹ hứng nước mưa vào các bình tông cá nhân để sử dụng trong quá trình chiến đấu, 1968.
Một đơn vị của Mỹ đã hứng đạn pháo từ chính các đồng đội của mình. Họ chỉ có thể thoát chết nhờ trú ẩn trong xe bọc thép, 1968.
Lính bắn tỉa Mỹ trong ngôi nhà bỏ hoang ở Sài Gòn, 1968.
Binh sĩ Mỹ thuộc Sư đoàn bộ binh số 9 tác chiến trên đường phố Sài Gòn, 1968.
Cậu bé này được tìm thấy khi nằm trong vòng tay người mẹ đã chết vì trúng đạn từ trực thăng của quân đội Mỹ khi bỏ chạy khỏi ngôi nhà của mình, năm 1970. Dù sống sót nhưng cậu đã mất trí và bị xích vào giường bệnh để khỏi đập phá. Cậu luôn tỏ ra kích động khi nghe thấy tiếng máy bay trên đầu.
Khi rảnh rỗi, lính Mỹ ở các đô thị thường tìm kiếm lạc thú trong các tụ điểm mại dâm núp bóng quán bar, khách sạn. Hình ảnh này chụp tại Cần Thơ năm 1970.
Banner quảng cáo "Đại nhạc hội xuân vùng 4 chiến thuật" của quân đội Sài Gòn trên đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn 1971.
Trên hành trang chiến đấu của người lính quân lực Sài Gòn này có cả tạp chí Playboy - loại hàng hóa được nhập ồ ạt từ Mỹ, 1968.
Không quân Mỹ trên tàu sân bay neo đậu ở Biển Đông trước khi tiến hành một chiến dịch không kích miền Bắc Việt Nam, 1971.
Một binh sĩ Sài Gòn đứng trước xác một thường dân, 1968.
Trong khi người mẹ không giấu nổi sự sợ hãi thì em bé còn quá nhỏ để có thể hiểu điều gì đang diễn ra, 1968.
Bé gái Công giáo cùng hành trang khi di tản của mình, 1968.
Nỗ lực tuyệt vọng của người dân trong việc cứu ngôi nhà bốc cháy trên bờ sông ở Sài Gòn, 1968.
Vẻ mặt mệt mỏi của lính thủy đánh bộ Mỹ trong cuộc chiến ở Sài Gòn, 1968.
Lính Mỹ hứng nước mưa vào các bình tông cá nhân để sử dụng trong quá trình chiến đấu, 1968.
Một đơn vị của Mỹ đã hứng đạn pháo từ chính các đồng đội của mình. Họ chỉ có thể thoát chết nhờ trú ẩn trong xe bọc thép, 1968.
Lính bắn tỉa Mỹ trong ngôi nhà bỏ hoang ở Sài Gòn, 1968.
Binh sĩ Mỹ thuộc Sư đoàn bộ binh số 9 tác chiến trên đường phố Sài Gòn, 1968.
Cậu bé này được tìm thấy khi nằm trong vòng tay người mẹ đã chết vì trúng đạn từ trực thăng của quân đội Mỹ khi bỏ chạy khỏi ngôi nhà của mình, năm 1970. Dù sống sót nhưng cậu đã mất trí và bị xích vào giường bệnh để khỏi đập phá. Cậu luôn tỏ ra kích động khi nghe thấy tiếng máy bay trên đầu.
Khi rảnh rỗi, lính Mỹ ở các đô thị thường tìm kiếm lạc thú trong các tụ điểm mại dâm núp bóng quán bar, khách sạn. Hình ảnh này chụp tại Cần Thơ năm 1970.
Banner quảng cáo "Đại nhạc hội xuân vùng 4 chiến thuật" của quân đội Sài Gòn trên đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn 1971.
Trên hành trang chiến đấu của người lính quân lực Sài Gòn này có cả tạp chí Playboy - loại hàng hóa được nhập ồ ạt từ Mỹ, 1968.
Không quân Mỹ trên tàu sân bay neo đậu ở Biển Đông trước khi tiến hành một chiến dịch không kích miền Bắc Việt Nam, 1971.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét