Ngày 04/07/2012, các nhà khoa học thuộc Cơ quan nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) thông báo ra họ đã chính thức thấy được một hạt sơ cấp mới với khối lượng nằm trong khoảng 125 đến 126 GeV/c^2 sau khi kiểm tra các thí nghiệm và nhận thấy độ lệch chuẩn là 5 sigma, tức độ chính xác vào khoảng 99,9%.
Loại hạt mới này là hạt sơ cấp nặng nhất mà con người từng phát hiện. Mặc dù đây chỉ là các số liệu ban đầu nhưng những nhà khoa học rất tin tưởng rằng đây là bằng chứng cho sự tồn tại hạt Higgs Boson, hay còn được là Hạt của Chúa.
Chiếc máy đã giúp tìm ra hạt mới này chính là Máy gia tốc hạt lớn (Large Hadron Collider) được chế tạo bởi Cơ quan nghiêu cứu hạt nhân châu Âu (CERN). Cỗ máy khổng lồ này được đặt bên dưới lòng đất tại biên giới Pháp-Thụy Sĩ giữa núi Jura và dãy Alps gần Geneva, Thụy Sĩ. Nó có trị giá khoảng 4 tỷ USD, và thực sự là một thành tựu đỉnh cao của khoa học thế giới.
Bộ phân tích Compact Muon Solenoid (CMS) Tracker Outer Barrel trong phòng đảm bảo vệ sinh, 19/01/2007. CMS là bộ phân tích đa chức năng, một phần của Máy gia tốc hạt lớn (LHC), có khả năng phân tích nhiều khía cạnh của những vụ va chạm hạt proton ở 14 TeV.
Các kỹ sư làm việc bên trong đường hầm chứa bộ phân tích ATLAS, một thiết bị gần giống với CMS, một phần của LHC, đặt tại Cơ quan nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), 22/02/2000.
Một đoạn máy LHC, trong đường hầm ở CERN, gần Geneva, Thuỵ Sĩ, 31/05/2007.
Quả cầu ở Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu, CERN, được chiếu sáng vào ban đêm, ngoại ô Geneva, 30/03/2010.
Những hình ảnh từ cuộc kiểm tra bộ CMS thực hiện ở Tracker Integration Facility, 18/07/2007.
Các kỹ sư đang làm việc nửa đầu thiết bị dẫn hướng inner barrel/inner disk trong phòng đảm bảo vệ sinh thuộc bộ phân tích CMS, 19/10/2006.
Một module của bộ phân tích ALICE (A Large Ion Collider Experiment). Có 3.548 tinh thể Vonfamat chì trong module đầu tiên của bộ phân tích ALICE. Các tinh thể Vonfamat chì có tính trong suốt quang học của kính kết hợp với mật độ cao hơn nhiều, và có thể đóng vai trò nhưng một thứ phát sáng lấp lánh, sẽ sáng lên khi bị va đập bởi một hạt phân tử bay tới.
Một nhà khoa học đang thực hiện công việc bảo trì ở trung tâm mạng lưới máy tính ở CERN LHC, Geneva, 03/10/2008. Trung tâm này là một trong 140 trung tâm xử lý dữ liệu, nằm ở 33 quốc gia, tham gia vào mạng lưới xử lý thông tin. Có hơn 15 triệu Gigabyte dữ liệu được tạo ra từ hàng trăm triệu vụ va chạm hạt dưới nguyên tử bên trong máy gia tốc hạt lớn ghi lại được mỗi năm.
Các nhà khoa học sẽ phải thực hiện công việc một cách hết sức tỉ mỉ khi làm việc trên khoang dẫn hướng bán dẫn của bộ phân tích ATLAS, 11/11/2005. Tất cả những công việc được thực hiện với các thiết bị thuộc hệ thống LHC phải diễn ra trong một căn phòng sạch, để đảm bảo những thành phần không sạch trong không khí, như bụi bẩn, không gây ảnh hưởng tới bộ phân tích.
Thiết bị khổng lồ có tên ATLAS Toroid Magnet End-Cap A đang được chuyển đi giữa toà nhà 180 đến điểm lắp đặt ATLAS, 29/05/2007.
Chuyển một trong 2 bánh xe nhỏ của ATLAS vào trong đường hầm, 15/02/2008.
Quang cảnh bên trong căn hầm lắp đặt bộ phân tích CMS với kích thước: dài 53 m, rộng 27 m và cao 24 m.
Bức ảnh ghi nhận một cột mốc quan trọng trong việc lắp đặt bộ cảm biến bên trong ATLAS. Thiết bị dẫn hướng bán dẫn (SCT) và thiết bị dẫn hướng vô tuyến (TRT) là 2 trong 3 thành phần quan trọng của bộ cảm biến bên trong ATLAS. Cùng với nhau, chúng sẽ giúp định hướng quỹ đạo của các vụ va chạm hạt khi máy LHC được bật lên. Ảnh chụp ngày 22/02/2006.
Nhiệt lượng kế điện từ, lúc hoàn tất lắp đặt, là một bức tường cao 6 m và rộng 7 m, bao gồm 3.300 khối chất phát sáng lấp lánh, cáp quang và chì. Bức tường này sẽ đo năng lượng của các hạt phát ra khi xảy ra va chạm giữa hạt proton và proton bên trong máy LHC khi nó được khởi động vào năm 2008. Các hạt photon, electron và positron sẽ đi qua các lớp chất liệu của thiết bị này để lại năng lượng của chúng trên máy phân tích qua một trận mưa hạt.
Hình ảnh thiết bị dẫn hướng bên trong bộ phân tích ALICE, chụp năm 2007.
Nhà vật lý học Peter Higgs, người được lấy tên để đặt cho hạt Higgs Boson, đi thăm bộ phân tích ALICE, 04/2008.
Chuẩn bị cho việc lắp đặt bộ dẫn hướng, 12/12/2007.
Một thời khắc lịch sử: Đóng ống dẫn tia bên trong LHC, 16/06/2008.
Máy gia tốc Linac2 (Linear Accelerator 2) ở Cơ quan nghiên cứu hạt nhân châu Âu, CERN, tại Meyrin, gần Geneva, Thuỵ Sĩ, 16/10/2008. Máy Linac 2 được xây dựng vào năm 1978, sẽ được thay thế bởi máy gia tốc Linac 4 vào năm 2013, máy này giúp phân tách khí hydro thành các hạt electron và proton và cung cấp những chùm tia proton cho máy gia tốc hạt lớn LHC.
Các kỹ sư và kỹ thuật viên làm việc một cách hết sức cẩn thận khi hiệu chỉnh và lắp đặt các bộ cảm biến bên trong ở giữa bộ phân tích ATLAS, 23/08/2006.
Lắp đặt 3 tấm vỏ vào khoang phần tử ảnh ATLAS, 14/12/2006.
Phần đầu tiên của khoang dẫn hướng bên trong bộ phân tích CMS nhìn thấy trong bức ảnh này gồm 3 lớp module silicon, sẽ được lắp đặt vào giữa bộ phân tích CMS. Lớp gần với điểm xảy ra va chạm hạt có năng lượng đạt 14 TeV phải có khả năng chịu được mức độ phóng xạ và từ trường cực cao mà không bị hư hại, 19/10/2006.
Một trong những nhiệt lượng kế đầu cuối thuộc bộ phân tích ATLAS đang được di chuyển trên đường ray. Nhiệt lượng kết này sẽ đo nguồn năng lượng phát ra gần trục của chùm tia khi 2 hạt proton va chạm nhau. Nó sẽ được làm lạnh bằng một hệ thống đặt biệt nhằm giúp cho các cảm biến hoạt động hiệu quả nhất.
Hình ảnh các cảm biến của bộ phân tích CMS được lắp đặt vào năm 2007.
Lắp đặt thiết bị dẫn hướng vào bộ phân tích CMS (thiết bị dẫn hướng vẫn được bọc kỹ khi di chuyển), 14/12/2007.
Kỹ thuật viên Michel Mathieu đang nối cáp cho thiết nhiệt nhiệt lượng kế điện từ của bộ phân tích ATLAS, trước khi đưa nó vào trong hệ thống làm lạnh. Hàng triệu mối dây được nối vào nhiệt lượng kết điện từ ở đầu cuối phải được làm một cách tỉ mỉ và chính xác để đảm bảo thông tin ghi lại có thể đọc được.
Để các kỹ thuật viên có thể di chuyển trong quãng đường dài 27 km bên trong đường hầm chứa máy LHC thì có nhiều phương thức, một trong số đó là đi xe đạp.
Một thợ hàn đang kiểm tra mối nối giữa hai nam châm siêu dẫn của máy LHC, trong đường hầm LHC, 01/11/2007.
Di chuyển nhiệt lượng kế trên mặt A của hầm ATLAS, 01/2011.
Lắp đặt cảm biến lượng từ ảnh ATLAS và trong hầm, 28/06/2007.
8 ống nam châm hình xuyến có thể nhìn thấy xung quanh nhiệt lượng kế, sẽ được đưa vào giữa cảm biến. Nhiệt lượng kế sẽ đo năng lượng sản sinh ra khi các hạt proton va chạm nhau ở giữa bộ phân tích, 04/11/2005.
Các công tắc trong phòng điều khiển của máy gia tốc hạt lớn LHC ở Cơ quan nghiên cứu hạt nhân châu Âu, 05/04/2012.
Bức ảnh mô phỏng việc đo năng lượng phát ra khi các hạt photon va chạm nhau bên trong bộ phân tích CMS.
LEVUONGTHINH - TINHTE.VN / THE ATLANTIC
Loại hạt mới này là hạt sơ cấp nặng nhất mà con người từng phát hiện. Mặc dù đây chỉ là các số liệu ban đầu nhưng những nhà khoa học rất tin tưởng rằng đây là bằng chứng cho sự tồn tại hạt Higgs Boson, hay còn được là Hạt của Chúa.
Chiếc máy đã giúp tìm ra hạt mới này chính là Máy gia tốc hạt lớn (Large Hadron Collider) được chế tạo bởi Cơ quan nghiêu cứu hạt nhân châu Âu (CERN). Cỗ máy khổng lồ này được đặt bên dưới lòng đất tại biên giới Pháp-Thụy Sĩ giữa núi Jura và dãy Alps gần Geneva, Thụy Sĩ. Nó có trị giá khoảng 4 tỷ USD, và thực sự là một thành tựu đỉnh cao của khoa học thế giới.
Bộ phân tích Compact Muon Solenoid (CMS) Tracker Outer Barrel trong phòng đảm bảo vệ sinh, 19/01/2007. CMS là bộ phân tích đa chức năng, một phần của Máy gia tốc hạt lớn (LHC), có khả năng phân tích nhiều khía cạnh của những vụ va chạm hạt proton ở 14 TeV.
Các kỹ sư làm việc bên trong đường hầm chứa bộ phân tích ATLAS, một thiết bị gần giống với CMS, một phần của LHC, đặt tại Cơ quan nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), 22/02/2000.
Một đoạn máy LHC, trong đường hầm ở CERN, gần Geneva, Thuỵ Sĩ, 31/05/2007.
Quả cầu ở Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu, CERN, được chiếu sáng vào ban đêm, ngoại ô Geneva, 30/03/2010.
Những hình ảnh từ cuộc kiểm tra bộ CMS thực hiện ở Tracker Integration Facility, 18/07/2007.
Các kỹ sư đang làm việc nửa đầu thiết bị dẫn hướng inner barrel/inner disk trong phòng đảm bảo vệ sinh thuộc bộ phân tích CMS, 19/10/2006.
Một module của bộ phân tích ALICE (A Large Ion Collider Experiment). Có 3.548 tinh thể Vonfamat chì trong module đầu tiên của bộ phân tích ALICE. Các tinh thể Vonfamat chì có tính trong suốt quang học của kính kết hợp với mật độ cao hơn nhiều, và có thể đóng vai trò nhưng một thứ phát sáng lấp lánh, sẽ sáng lên khi bị va đập bởi một hạt phân tử bay tới.
Một nhà khoa học đang thực hiện công việc bảo trì ở trung tâm mạng lưới máy tính ở CERN LHC, Geneva, 03/10/2008. Trung tâm này là một trong 140 trung tâm xử lý dữ liệu, nằm ở 33 quốc gia, tham gia vào mạng lưới xử lý thông tin. Có hơn 15 triệu Gigabyte dữ liệu được tạo ra từ hàng trăm triệu vụ va chạm hạt dưới nguyên tử bên trong máy gia tốc hạt lớn ghi lại được mỗi năm.
Các nhà khoa học sẽ phải thực hiện công việc một cách hết sức tỉ mỉ khi làm việc trên khoang dẫn hướng bán dẫn của bộ phân tích ATLAS, 11/11/2005. Tất cả những công việc được thực hiện với các thiết bị thuộc hệ thống LHC phải diễn ra trong một căn phòng sạch, để đảm bảo những thành phần không sạch trong không khí, như bụi bẩn, không gây ảnh hưởng tới bộ phân tích.
Thiết bị khổng lồ có tên ATLAS Toroid Magnet End-Cap A đang được chuyển đi giữa toà nhà 180 đến điểm lắp đặt ATLAS, 29/05/2007.
Chuyển một trong 2 bánh xe nhỏ của ATLAS vào trong đường hầm, 15/02/2008.
Quang cảnh bên trong căn hầm lắp đặt bộ phân tích CMS với kích thước: dài 53 m, rộng 27 m và cao 24 m.
Bức ảnh ghi nhận một cột mốc quan trọng trong việc lắp đặt bộ cảm biến bên trong ATLAS. Thiết bị dẫn hướng bán dẫn (SCT) và thiết bị dẫn hướng vô tuyến (TRT) là 2 trong 3 thành phần quan trọng của bộ cảm biến bên trong ATLAS. Cùng với nhau, chúng sẽ giúp định hướng quỹ đạo của các vụ va chạm hạt khi máy LHC được bật lên. Ảnh chụp ngày 22/02/2006.
Nhiệt lượng kế điện từ, lúc hoàn tất lắp đặt, là một bức tường cao 6 m và rộng 7 m, bao gồm 3.300 khối chất phát sáng lấp lánh, cáp quang và chì. Bức tường này sẽ đo năng lượng của các hạt phát ra khi xảy ra va chạm giữa hạt proton và proton bên trong máy LHC khi nó được khởi động vào năm 2008. Các hạt photon, electron và positron sẽ đi qua các lớp chất liệu của thiết bị này để lại năng lượng của chúng trên máy phân tích qua một trận mưa hạt.
Hình ảnh thiết bị dẫn hướng bên trong bộ phân tích ALICE, chụp năm 2007.
Nhà vật lý học Peter Higgs, người được lấy tên để đặt cho hạt Higgs Boson, đi thăm bộ phân tích ALICE, 04/2008.
Chuẩn bị cho việc lắp đặt bộ dẫn hướng, 12/12/2007.
Một thời khắc lịch sử: Đóng ống dẫn tia bên trong LHC, 16/06/2008.
Máy gia tốc Linac2 (Linear Accelerator 2) ở Cơ quan nghiên cứu hạt nhân châu Âu, CERN, tại Meyrin, gần Geneva, Thuỵ Sĩ, 16/10/2008. Máy Linac 2 được xây dựng vào năm 1978, sẽ được thay thế bởi máy gia tốc Linac 4 vào năm 2013, máy này giúp phân tách khí hydro thành các hạt electron và proton và cung cấp những chùm tia proton cho máy gia tốc hạt lớn LHC.
Các kỹ sư và kỹ thuật viên làm việc một cách hết sức cẩn thận khi hiệu chỉnh và lắp đặt các bộ cảm biến bên trong ở giữa bộ phân tích ATLAS, 23/08/2006.
Lắp đặt 3 tấm vỏ vào khoang phần tử ảnh ATLAS, 14/12/2006.
Phần đầu tiên của khoang dẫn hướng bên trong bộ phân tích CMS nhìn thấy trong bức ảnh này gồm 3 lớp module silicon, sẽ được lắp đặt vào giữa bộ phân tích CMS. Lớp gần với điểm xảy ra va chạm hạt có năng lượng đạt 14 TeV phải có khả năng chịu được mức độ phóng xạ và từ trường cực cao mà không bị hư hại, 19/10/2006.
Một trong những nhiệt lượng kế đầu cuối thuộc bộ phân tích ATLAS đang được di chuyển trên đường ray. Nhiệt lượng kết này sẽ đo nguồn năng lượng phát ra gần trục của chùm tia khi 2 hạt proton va chạm nhau. Nó sẽ được làm lạnh bằng một hệ thống đặt biệt nhằm giúp cho các cảm biến hoạt động hiệu quả nhất.
Hình ảnh các cảm biến của bộ phân tích CMS được lắp đặt vào năm 2007.
Lắp đặt thiết bị dẫn hướng vào bộ phân tích CMS (thiết bị dẫn hướng vẫn được bọc kỹ khi di chuyển), 14/12/2007.
Kỹ thuật viên Michel Mathieu đang nối cáp cho thiết nhiệt nhiệt lượng kế điện từ của bộ phân tích ATLAS, trước khi đưa nó vào trong hệ thống làm lạnh. Hàng triệu mối dây được nối vào nhiệt lượng kết điện từ ở đầu cuối phải được làm một cách tỉ mỉ và chính xác để đảm bảo thông tin ghi lại có thể đọc được.
Để các kỹ thuật viên có thể di chuyển trong quãng đường dài 27 km bên trong đường hầm chứa máy LHC thì có nhiều phương thức, một trong số đó là đi xe đạp.
Một thợ hàn đang kiểm tra mối nối giữa hai nam châm siêu dẫn của máy LHC, trong đường hầm LHC, 01/11/2007.
Di chuyển nhiệt lượng kế trên mặt A của hầm ATLAS, 01/2011.
Lắp đặt cảm biến lượng từ ảnh ATLAS và trong hầm, 28/06/2007.
8 ống nam châm hình xuyến có thể nhìn thấy xung quanh nhiệt lượng kế, sẽ được đưa vào giữa cảm biến. Nhiệt lượng kế sẽ đo năng lượng sản sinh ra khi các hạt proton va chạm nhau ở giữa bộ phân tích, 04/11/2005.
Các công tắc trong phòng điều khiển của máy gia tốc hạt lớn LHC ở Cơ quan nghiên cứu hạt nhân châu Âu, 05/04/2012.
Bức ảnh mô phỏng việc đo năng lượng phát ra khi các hạt photon va chạm nhau bên trong bộ phân tích CMS.
LEVUONGTHINH - TINHTE.VN / THE ATLANTIC
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét